Logo

    Tìm kiếm: tu bổ

    50 kết quả được tìm thấy

    Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng công nhận di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đối với “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” cho lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế.

    Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là Di sản tư liệu thế giới

    Văn Hóa-

    Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều 23/11, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đối với “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế”; công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa” và động thổ công trình “Tu bổ, phục hồi di tích Điện Cần Chánh”.

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình mãi là nơi "tìm về cội nguồn" của mỗi người dân đất Việt

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cụm Di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình mãi là nơi "tìm về cội nguồn" của mỗi người dân đất Việt

    Thời sự-

    (Theo TTXVN) - Sáng 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kiểm tra thực tế kết quả tu bổ định kỳ công trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 2024 và làm việc với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Ban Quản lý Lăng) về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2024

    Lễ Khánh thành Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Hùynh Thúc Kháng sẽ diễn ra vào ngày 9/8

    Lễ Khánh thành Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Hùynh Thúc Kháng sẽ diễn ra vào ngày 9/8

    Thời sự-

    Chào mừng ngày kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), Chương trình khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Hùynh Thúc Kháng do Hội Nhà báo Việt Nam và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên đồng tổ chức sẽ được diễn ra vào sáng 9/8/2024 tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

    Hội nghị nghe Báo cáo phương án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

    Hội nghị nghe Báo cáo phương án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

    Quy hoạch-

    Sáng 17/12, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị nghe Báo cáo phương án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đồng chí Tống Quang Thìn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

    Ninh Bình từng bước chủ động nguồn lực đầu tư

    Ninh Bình từng bước chủ động nguồn lực đầu tư

    Kinh tế-

    Những năm đầu mới tái lập tỉnh, vốn đầu tư vào Ninh Bình rất nhỏ bé, chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp tu bổ đê điều và một số hồ đập phục vụ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. Sau 30 năm tái lập, tỉnh Ninh Bình đang phấn đấu từng bước chủ động được nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế- xã hội.

    Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử: Cần sự chung tay của cộng đồng

    Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử: Cần sự chung tay của cộng đồng

    Văn Hóa-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 362 di tích đã được xếp hạng. Hầu hết, các di tích đều có trên 100 năm tuổi, do đó đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Thời gian qua, tỉnh ta đã rất quan tâm đến công tác trùng tu, tôn tạo nhằm gìn giữ những giá trị của các di tích. Tuy nhiên, để công tác trùng tu, tôn tạo thực sự đạt được hiệu quả thì vẫn cần lắm sự chung tay, góp sức từ cộng đồng.

    Đặt tiền lẻ khi đi lễ chùa không phù hợp với giáo lý đạo Phật

    Đặt tiền lẻ khi đi lễ chùa không phù hợp với giáo lý đạo Phật

    Văn Hóa-

    Việc đặt tiền công đức, còn gọi là tiền giọt dầu là một truyền thống văn hóa lâu đời, thể hiện lòng thành của người dân khi đi lễ chùa hoặc đến các khu thờ tự với mong muốn đóng góp vào việc tu bổ tôn tạo di tích, duy trì hoạt động của nhà chùa, khu di tích, đóng góp vào các hoạt động từ thiện... Tuy nhiên, hiện nay, tại nhiều ngôi chùa và khu di tích, hình ảnh người dân đi lễ rải tiền công đức, là những đồng tiền lẻ ở nhiều nơi trong chùa, khu di tích, thậm chí tại cả những nơi trong khu vực như vườn hoa, giếng nước, cá biệt có chỗ còn nhét vào tận tay, đặt dưới chân tượng Phật... Những hành vi ứng xử đó của người đi lễ vô hình chung làm mất đi hình ảnh tôn nghiêm của chốn thờ tự.

    Phải lấy ý kiến cộng đồng dân cư khi quy hoạch di tích

    Phải lấy ý kiến cộng đồng dân cư khi quy hoạch di tích

    Quy hoạch-

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 166/2018/NĐ-CP quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. Nghị định nêu rõ một trong các căn cứ lập quy hoạch di tích là ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan; cộng đồng dân cư nơi có di tích.

    Người nỗ lực lưu giữ nghệ thuật điêu khắc - kiến trúc nhà gỗ Việt

    Người nỗ lực lưu giữ nghệ thuật điêu khắc - kiến trúc nhà gỗ Việt

    Văn Hóa-

    Là người được tham gia xây dựng và phục dựng các công trình kiến trúc chạm khắc gỗ nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình và nhiều địa phương trong cả nước như: Dãy hành lang La Hán Chùa Bái Đính (bên trái); cổng Cố đô Hoa Lư; cổng chào Tràng An thuộc Quần thể công trình Bái Đính-Tràng An; Nhà thờ đá Phát Diệm; tu bổ nhiều công trình chùa ở đảo Trường Sa; Chùa Phúc Chỉnh; chùa Phi Đế (Khánh An - Ninh Bình) nghệ nhân ưu tú Trần Đức Lăng, xóm 4, xã Như Hòa (huyện Kim Sơn) không khỏi vinh dự và tự hào… Những công trình đó đã khắc họa hình ảnh của một nghệ nhân với đôi bàn tay tài hoa, có tâm với nghề cũng như ý thức lớn trong lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc của nghệ thuật điêu khắc -kiến trúc nhà gỗ Việt Nam.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long